Bệnh động kinh xảy ra trên nhiều đối tượng khác nhau, trong đó có trẻ em. Không chỉ gây tổn thương đến thần kinh, khả năng vận động kém mà bệnh còn gây ra nhiều biến chứng như đột quỵ, té ngã và mất kiểm soát hành vi khi lên cơn động kinh.
Bệnh động kinh là gì? Bệnh động kinh có di truyền không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa tại Trị Hết Bệnh Thần Kinh, động kinh là tình trạng co giật, mất ý thức hoặc thay đổi hành vi bất thường do hoạt động của não bị thay đổi. Trẻ em là đối tượng dễ mắc động kinh và bệnh động kinh có tính chất di truyền.

Ngoài ra, bất kỳ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh động kinh, khi không điều trị sớm bệnh sẽ kéo theo di chứng suốt đời. Đối với trẻ em có thể vượt qua động kinh theo tuổi tác nếu có cách điều trị phù hợp.
Lý do gây nên động kinh là gì?
Như đã thông tin ở trên, ngoài nguyên nhân động kinh do di truyền thì bệnh động kinh còn xảy ra do các yếu tố khác. Cụ thể các bạn theo dõi thông tin dưới đây:

- Não bị chấn thương: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động hay các chấn thương liên quan tới não đều có nguy cơ gây động kinh.
- Bệnh lý về não: Khối u não, tổn thương não, đột quỵ… Là những bệnh lý nguy hiểm gây động kinh.
- Trẻ chấn thương trước khi sinh: Thai phụ có dinh dưỡng kém, em bé nhạy cảm,…sẽ gây chứng bại não hoặc bệnh động kinh ở trẻ em.
- Nguyên nhân khác: Trẻ mắc chứng tự kỷ hay một số bệnh truyền nhiễm gây động kinh như: AIDS, viêm màng não, viêm não virus,..
Cách nhận biết động kinh tái phát
Động kinh được chia là hai dạng đó là động kinh khu trú và động kinh toàn thể. Mỗi dạng có dấu hiệu nhận biết khác nhau như:
Dấu hiệu nhận biết động kinh khu trú
Động kinh khu trú xảy ra ở một phần của não, khi lên cơn co giật sẽ chia là hai dạng đó là mất ý thức và động kinh ý thức không thay đổi, bao gồm:

- Động kinh khu trú không mất ý thức: Biểu hiện là cảm xúc, vị giác, khứu giác thay đổi nhẹ. Người bệnh cảm thấy chóng mặt, người ngứa ran,..
- Động kinh khu trú thay đổi ý thức: Người bệnh có biểu hiện nhìn chằm chằm vào vật gì đó. Thực hiện động tác lặp đi lặp lại và thay đổi ý thức hoàn toàn.
Dấu hiệu nhận biết động kinh toàn thể
Động kinh toàn thể là tình trạng động kinh xảy ra ở toàn vỏ não và có những biểu hiện đặc trưng như:

- Người bệnh nhìn cố định vật gì đó trong không gian, nhấp môi và mất ý thức ngắn.
- Cơn co giật xảy ra thường xuyên và gây co cứng bắp tay, chân, dễ té ngã.
- Các cơ căng cứng, co thắt đột ngột và thường xuyên xuất hiện gây co giật tay, chân và cơ tim.
- Trong trường hợp nặng, người bệnh có thể bị co thắt bàng quang và cắn lưỡi.
Bật mí 3 biến chứng nguy hiểm khi bị động kinh
Động kinh là bệnh tái phát nhiều lần, không xác định thời điểm nên gây ra nhiều hệ lụy như:

- Dễ té ngã: Khi bị té ngã khi lên cơn động kinh. Người bệnh dễ bị gãy xương hoặc chấn thương đầu.
- Bị đuối nước: Khi đang bơi hoặc tắm, cơ động kinh diễn ra bạn có thể bị đuối nước do lên cơn co giật.
- Dễ bị tai nạn: Tại nạn giao thông dễ xảy ra bị bạn đang điều khiển giao thông. Đối với phụ nữ mang thai dễ gây tổn thương cho mẹ và bé,…
Để phòng ngừa biến chứng và trị bệnh động kinh kịp thời. Bạn nên thăm khám ngay từ khi nhận biết các dấu hiệu bất thường của cơ thể nhằm có biện pháp chữa trị phù hợp. Chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo qua cách trị động kinh bằng thuốc Nam để hỗ trợ trị bệnh nhanh hơn.